(Ông Lừa Thiên Đàng - ảnh chỉ có tính minh họa, không nhất thiết khác với sự thực)
"Đại học chi đạo tại Minh Minh Đức, tại Thân Dân, tại chỉ ư chí thiện"
Đạo của Đại Học là ở Minh Minh Đức, ở Thân Dân, ở chốn chí thiện.
Nầu mời chi bộ tập tành Hán Ngữ
大學之道:在明明德,在親民,在止於至善
Đại học chi đạo tại Minh Minh Đức, tại Thân Dân, tại Chỉ ư chí thiện.
Nghĩa rằng:
Đạo của Đại Học ở Minh Minh Đức, ở Thân Dân, ở chốn Chí thiện.
Đơi là câu mở đầu của sách Đại Học (học làm quân tử), tương triền do bạn anh Khổng Khâu người nước Lỗ răn dạy – Tăng Tử theo đó bình chú, mở rộng thành ra sách Đại Học kinh điển triền đời mấy ngàn niên.
An Nam lừa quốc duy nhất Phan Bội Châu dịch sách nài xác đáng nhất (mời gúc thêm Khổng Học Đăng).
Giờ đến phiên anh bình giải phát nầu:
Đạo của Đại Học ở chỗ mở rộng Đức sáng, ở chỗ thương yêu người trong thiên hạ và chí thiện tại lòng mềnh.
Đại khái thế!
Bỏ qua Minh Minh Đức, anh chiên tâm chú giải để chi bộ hiểu Thân Dân (có sách biên Tân Dân).
Thân: Thân yêu, gần gũi.
Dân: Ông người bà người not ông Lừa bà Lừa.
Thiên hạ vạn triệu tỷ ông người bà người, suy ra có vạn, triệu tỷ suy tư, tâm tình. Tức là có vạn cái Nguyên (khởi nguồn) – cho nên Thân Dân chính là bao chứa, dung hợp được vạn cái khởi nguồn đó.
Thân Dân chính là biết Yêu người trong thiên hạ mà thiên hạ là vạn nguyên. Chỉ bó hẹp lòng yêu với kẻ giống mình, khinh ghét, triệt tiêu kẻ khác mình là tự băng hoại, tự suy kiệt và tất yếu tự tiêu vong.
Thấu dân nguyện, thực hành dân nguyện đó là đạo trị nước! Khi đức sáng trong, khi Chí Thiện tại tâm (tên bay vụt tới đích đích ấy là chí thiện) thì hành được đạo lớn Thân Dân.
Nhược bằng chỉ mưu lợi, bảo tồn lợi ích gốc rễ tất ghét người nghĩ khác. Không thiện thì tâm xao động, nảy sinh lòng sợ hãi mà khống chế người ta.
Đó là nghịch dân nguyện! Tự mềnh diễn biến.
Mà đéo Thân dân nghĩa là phản dân – chi bộ đừng hỏi.
Củ tỷ như xứ Lừa yêu dấu có 90 trẹo ông người bà người, quyền năng chân chính, thước đo đánh giá quyền ông người bà người thực sự, tức có 90 trẹo cái khởi nguyên tâm tính, ước muốn, bâu gồm và vượt trên cả ăn ngủ đụ ị.
Tựu chung lại là mưu cầu hạnh phúc riêng thực thi quyền làm chủ.
Lảm nhảm đến đây, anh nhẽ phát mẹ điên.
Căn nguyên thật giản đơn – Xứ Lừa chỉ có Lừa làm gì có dân ha ha!!
Quên mẹ mất, bái bai chi bộ, anh đi bú rượu phát!!
+ nhận xét + 54 nhận xét
SH tập tọng tiếng Đại Hán của thằng cha Khổng Khâu, nhẽ rắp ranh xin vào 1 chân ở Viện Khổng tử nay mai Thiên Triều mở giữa hồ Hoàn Kiếm chăng?
Mẹ cái ông Khổng Khâu này sáng tác nhiều thứ đạo đức thế mà bọn con cháu Khựa toàn làm ngược lại, đâm thành gương sáng cho láng giềng thiên đường Lừa bắt chước. Hay déll học toàn học cái phò!
chính vì những thứ giáo dục ba lăng nhăng của đạo Khổng nên Lừa mới mạt vận là vì vậy
cô HÀN chơi bài bải khác gì bẩu chi bộ học nghị quyết trung ương... tiên nhân nhà cô ung hết con mẹ nó sủ
Đã thế, anh chơi mẹ bài "Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ cho nó hoành"! Sợ đéo giề!
@ Con Năm lét và chi bộ: Thực ra thì đéo thể đổ lỗi cho Khâu và các giá trị mà bạn anh để lại. Hàn Quốc, Nhật Bản, đều đã tiếp thu giá trị của Nho giáo, hiển nhên nó vẫn giầu mạnh.
Xứ Lừa nài một cái đau đớn là đã đào mồ quốc mả các giã trị ngàn niên, dưng giá trị mới một viên gạch nền móng đéo có. Sự đứt gãy, hẫng hụt và tụt giốc về văn hóa mới đẩy An Nam đến nông nỗi ngài hôm nai.
Hàn sai mẹ rồi
Nhật Bản, Hàn Quốc đều đã thoát khỏi đạo Khổng, nhất là Hàn Quốc. Trên 70% người Hàn theo đạo Tin Lành, thoát trung lâu rồi. Còn Nhật thì nó thoát khổng từ thời Minh Trị
Hàn chuyên ngành lịch sử mà chậm tiếp thu kiến thức mới quá. À anh quên mẹ là Hàn dân sử Lừa, tức là học chính trị hóa lịch sử chứ có học lịch sử đâu
@ Năm let: Anh sẽ lấy trường hợp về Nhật Bản - Minh trị duy tân để chứng minh.
Niên 186x Mutsuhito lên ngôi, tức là Meiji (Minh Trị)sau Tự Đức quãng hai mươi niên.
Niên 1868, chính sách Duy Tân bắt đầu.
Nhật Bản bị giằng xé bởi Thoát Á luận và bảo tồn các giá trị triền thống (bâu gồm luôn cả Nho).
Người Nhật chủ trương ông người bà người là trung tâm, đem giáo dục cho học trò những quy chuẩn của Nho gia dư: Thần dân trung hiếu tinh hoa quốc thể, ngọn nguồn giáo dục, 12 đức mục gồm Hiếu, Hòa, trung, tín, xả thân vì nước vươn vươn...Cơ bản kế thừa và phát huy Nho học.
Tức là tư tưởng của học phái Học phái Mito (Thuỷ Hộ học).
Nhật Bản vừa thoát Á vừa bảo lưu giá trị triền thống, giáo dục tinh hoa Nho học như chìa khóa để phú quốc cường binh, trung tín với chế độ vươn vươn.
Hàn ít chửi nhau trên các diễn đàn văn hóa nên chắc là có sự nhầm lẫn mất rồi. Anh không có thời gian gúc nên không biết Mito là gì. Nhưng bọn Khựa cũng như Lừa đa số nhầm lẫn rằng các tư tưởng trung hiếu nghĩa của Nho giáo chứ không hiểu rằng đó là tư tưởng của tôn giáo Nhật bản vốn thờ thần chứ không thờ người như Nho giáo. Các tư tưởng đạo khổng cũng chỉ tồn tại như một nét bổ sung văn hóa chứ không ảnh hưởng nặng tới văn hóa Nhật. Và những cái đó chỉ là trước 1945, sau đó thì văn hóa phương Tây ảnh hưởng rất mạnh. Cái gọi là bảo lưu giá trị truyền thống đó là các tư tưởng thần đạo chứ không phải là nho giáo, vốn luôn đưa người ta mụ mị với những thứ có lợi cho giai cấp thống trị như ngu trung, ngu hiếu. Đạo đức con người trong xã hội Nhật nó đến từ những cách sống bình dị giữa người với người một cách tự nhiên chứ nó không phải giống như cách giáo dục nho giáo Nhồi sọ và tẩy não
Cái này thì phải nói rõ hơn một chút
Tống Nho - Hay Nho giảo nguyên bản?
Tống Nho bị người Nhật loại trừ nhưng họ không bỏ những giá trị của Nho Giáo nguyên bản.
Xét về một khía cạnh nào đó, những thứ như thành ý, chính tâm, tu thân he he anh nghĩ nó đúng cho mọi thời đại.
Nhân bất chối, chối phi lý bỏ mẹ, phỏng ạ??
Trẫm hài lòng về tranh luận giữa SH và cafechemgio. Sau những nhăng cuội nhảm nhí thì chí ít tỏ ra cũng sờ đến sách chứ không chỉ sờ những cái khác. Tu thân thế tốt, để trị bản thân thôi chứ cũng chả hy vọng các khanh tề gia trị quốc bình thiên hạ gì gì cả. Dưng mờ cái chi bộ của SH thế déll nào hễ bàn cái gì đó có tý tri thức y như rằng câm họng là thế nào?
((Cái này thì phải nói rõ hơn một chút
Tống Nho - Hay Nho giảo nguyên bản?
Tống Nho bị người Nhật loại trừ nhưng họ không bỏ những giá trị của Nho Giáo nguyên bản.))
...........................
Vậy Nho học chân truyền và Tống Nho khác nhau chỗ nào? Nói mỗ xem nào đồ con Lừa???
Hé hé, Mỹ không nên bóc mẽ Hàn như thế chứ
Nhắc lại cho Hàn nhớ rằng, giá trị đạo đức đang được bảo tồn và phát triển tại Nhật là những nét đặc sắc của thần đạo, không phải là của nho giáo.
cafechemgio.com nói...
Hé hé, Mỹ không nên bóc mẽ Hàn như thế chứ
Nhắc lại cho Hàn nhớ rằng, giá trị đạo đức đang được bảo tồn và phát triển tại Nhật là những nét đặc sắc của thần đạo, không phải là của nho giáo.
...........................
Ku Cafe Nước Đái Chó: Cái mà Ku nói là "Thần đạo" đó, chính là cái tinh thần "Võ sĩ đạo" mà mỗ đã nói qua trong bài mà Ku Hàn Lừa đã đăng tải.
Còn Ku Hàn Lừa! Nếu ko giải thích được cho mỗ rõ là Nho Giáo và Tống Nho khác nhau thế nào thì dẹp đi. Đừng ba hoa chích chòe lòe trẻ ranh nữa nhé!
Mỹ Vịt, đừng tợ hợm mềnh thế!! Anh nghĩ chú tự hiểu chớ đéo cần anh phải nói phỏng ạ?
Đèo mẹ nghe nói Thần Đạo là Võ Sĩ Đạo đã thấy khắm mẹ nó rồi!
SÔNG HÀN@: Làm ơn nói đi? Nói ko được thì ăn vả. Còn mỗ hiểu thì hỏi chú làm gì? Hỏi đầu gối mỗ còn sướng hơn.
Nhiều khi anh băn khoăn trước một câu hỏi ngẩn Mỹ ạ! Anh đề nghị chú chính thức xin lỗi chi bộ về vụ gán sằng Võ Sĩ Đạo = Thần Đạo.
Sông Hàn, cái gọi là tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ thật ra cũng là sai mẹ, đố Hàn biết sai ở đâu
Vậy Nho học chân truyền và Tống Nho khác nhau chỗ nào? Nói mỗ xem nào đồ con Lừa???
Anh tiếp tục giáo hóa chi bộ về Nho
Điều đầu tiên chi bộ phẩy nhận thức rõ rằng: Nho đéo ra giáng một Tôn giáo - Nó đéo có Giáo hội, Giáo luật.
Mỗi người một cách nhìn nhận, nhưng anh nhìn khía cạnh Nho nguyên bản thời bàn anh Khổng Khâu biên chép xiển dương như là các giá trị nguyên lý làm bình hòa xã hội, bình hòa ông người.
Củ tỷ dư: Lão bảo đéo phải làm gì, thuận theo tự nhiên vui vầy
Thích ca (cũng bạn anh nốt) bẩu: Đời là bể khổ, tình dây oan trái, đạo vượt bể khổ tới niết bàn vươn vươn.
Khổng Khâu chủ trương bình hòa những thứ giằng xé trong ông người bà người, bình hòa các mối quan hệ xã hội.
Cách vật trí tri, thành ý chính tâm = Tu thân: Nghĩa là phải bình hòa được chếnh mềnh.
Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ: Tức là bình hòa các quan hệ xã hội, gia đình, quốc gia và ông người bà người.
Hay: Vật hữu bản mạt, sự hữu chung thỉ, tri sở tiên hậu tắc cận đạo hỹ.
- Vật có gốc ngọn, việc có đầu cuối, biết được trước sâu tất gần đạo vậy.
Nho nguyên bản đầy nhân bản bởi đơn giản nó là ông người bà người. Nó cũng đéo coi vua ra giề: Củ tỷ dư Khổng Khâu bạn anh bẩu: Tỉn bỏ cụ vua đi, nếu nó láo sợ đéo giề!
Nho đến Hán, rùi quá đến Tống đéo còn là Nho của thời bách gia tranh minh, đéo còn là nho bình hòa ông người, bình hòa xã hội nữa.
Tất diên nhu cầu mỗi thời đại, sẽ có cách hiểu, cách bình giải khác nhâu, do vầy mà Nho tồn tại mấy ngàn niên đéo chết. Một số giá trị của Nho học rất đơn giản chính bằng ông người bà người
Đơn giản vầy thui!
Tiếp tục cống hiến cho chi bộ thế nầu là Võ Sĩ Đạo: http://www.duhocnhatban.edu.vn/component/content/article/55-van-hoa-nhat-ban/114-tinh-than-vo-si-dao-samurai.html
Anh nói lại: Đéo nên tin lời con Mỹ nói - Võ Sĩ Đạo = Thần Đạo hố hố!!
@ Con Năm let: "Sông Hàn, cái gọi là tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ thật ra cũng là sai mẹ, đố Hàn biết sai ở đâu"
Anh nói thế nài, Đại Học vốn là sách dạy thành người quân tử, chửa phẩy là sách dạy thành thánh.
Nho nguyên bản (theo anh nghĩ - Đéo nhất thiết phẩy laf chi bộ nghĩ, nhưng anh luôn đúng) nó là bình hòa trong chính nội tâm, tư duy của ông người mà rùi bềnh hòa toàn xã hội.
Ông Quân Tử dù ngồi trông lều nát hay mần thống chế vẫn là ông quân tử. Cái giá trị của tển không phải là ở chỗ cai trị, bình định thiên hạ mà chếnh là ở chỗ ổng hiện diên như thế nầu trong lòng ông người bà người.
Dài dòng văn tự. Vậy Tống Nho là như thế nào? Chú chưa trả lời. Trả lời xong thì quăng thứ rác rưởi này vào thùng rác. Gặm như bò gặm cỏ khô, trách gì VN ko như thế này mới lạ.
VMT:((Ku Cafe Nước Đái Chó: Cái mà Ku nói là "Thần đạo" đó, chính là cái tinh thần "Võ sĩ đạo" mà mỗ đã nói qua trong bài mà Ku Hàn Lừa đã đăng tải.))
SÔNG HÀN nói...
Nhiều khi anh băn khoăn trước một câu hỏi ngẩn Mỹ ạ! Anh đề nghị chú chính thức xin lỗi chi bộ về vụ gán sằng Võ Sĩ Đạo = Thần Đạo.
........................
Chú mà sống ở thời cải cách ruộng đất thì khối kẻ chết vì chú có tài chuoj mũ.
Còn xin lỗi á? Bây giờ mỗ xin lỗi đây. XIN LỖI ĐÀN NỬA LỪA NỬA BÒ ĐƯỢC GỌI LÀ CHI BỘ NHÉ!
Mỹ hông nên bức xúc, rành rành biên thế lại còn chối đếu giề. Đừng cố gượng cái đuội he he!!
SH@:((Ông Quân Tử dù ngồi trông lều nát hay mần thống chế vẫn là ông quân tử. Cái giá trị của tển không phải là ở chỗ cai trị, bình định thiên hạ mà chếnh là ở chỗ ổng hiện diên như thế nầu trong lòng ông người bà người.))
............................
Hóa ra thằng ku Khổng Khâu này bị điên mẹ nó rồi. Đã là người quân tử như chú nói thì dạy chó gì nữa. Có bị điên ko khi mà dùng sách dạy cái bọn đã biết như vậy rồi?
Kakakaka. Mỗ đau bụng vì cười với chú.
Còn đèo mẹ, nhẽ để anh phải biên tham luận về việc đứt gãi văn hóa ở Lừa quốc thiên đường.
Nho giáo một trong những giá trị phổ quát của tuyền khối Đông Bắc Á (trong đó có cả VN mặc dù nhìn về vị trí địa lý thì Việt Nam thuộc Đông Nam Á).
Ứng xử với nó như thế nào, kế thừa vượt lên như thế nào là do cá tính của từng dân tộc.
Còn ở Lừa quốc như anh đã nói một sự đứt gãy, phá sản, một lỗ hổng nghiêm trọng về văn hóa (bâu gồm cả việc bỏn bần nông đéo biết gì hủy hoại các giá trị nhân bản của Nho cố cài xới tôn vinh Mác xit) đã khiến Lừa ra thảm trạng ngài nai. Rất đỗi lừa!
Chi bộ dững kẻ chiên nhìn một chiều, phủ quyết lại chếnh mềnh nên mới chăm chăm cãi trả anh he he!!
Chi bộ nhà con Sông vả nhâu vui nhể?
Nhưng những thí nhì nhằng thì cố bơi vầu làm cái đéo gì?
Dân hiện diện và được xác định bởi dân quyền dân chủ - Xứ Lừa đéo có dân, chỉ có Lừa.
Đương nhiên Lừa thì làm đéo gì có quyền làm chủ?
Phỏng con Sông?
Mài vừa vừa cái mồm thôi nhá! Lại muốn thành mồm lồn à, tuyên thệ rồi kia mà?
Hóa ra tên nặc danh thứ 30 này cũng là 1 con lừa. Vậy thì thằng lừa Sh đừng cho nó quyền dân chủ nhé. Bịt mắt, bịt mồm nó lại. Kakaka
Hàn nói về Nho giáo sai mẹ và thể hiện mình dốt. Rảnh anh sẽ giáo hóa Hàn và những cái sai của Nho giáo. Giờ anh đang bận mần tiền. Nhất là cái câu "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" là thiên hạ sau này nó nhét vào mồm Khổng Tử. Và nó sai, rất sai nhưng hầu hết mọi người lại cho là đúng vì bị tẩy não mẹ từ nhỏ rồi còn đâu
Anh rửa lõ tai xem chi bộ tự phủ định mềnh như thế nầu! Nầu mời nầu mời!!
Các con lừa nhà anh hiểu sai hết mẹ nó Tu, Tề, Trị, Bình. Chờ con Năm let biên tham luận, anh sẽ giải nghĩa cho chi bộ rõ từng từ.
Nói tóm lại, bỏn chi bộ Lừa chỉ biết chửi Nho y dư Bê chửi Phong Kiến vầy thui.
Đéo gì! Cứ cãi nhau Nho, Thần, Đạo, ta tầu loạn cả lên để làm cái giề thế. Nhìn thẳng thực tế đi: Xứ nài trắng dân chỉ có Lừa, vậy thôi.
Ông Lừa rất ngơ ngác, hãnh diện. Dưới chân ông thực tế hiện hữu đống đất bơ vơ, cài xới. Phía sâu ông trời mây trôi đích thị thiên đường, tương lai.
Vắn tắt thế thôi.
Bí thư mặt lìn Sông Hàn cãi nhau với Chi bộ làm anh dức đầu quá!
Kể chiện vui nầu:
Hai Lừa, một đực một cái chạy vun vút trên đường. Cam lao ra đéo nói đéo rằng. Bụp một phát dùi cui giữa mặt.
Lừa cái ngất mẹ luôn.
Bầy Lừa xúm lại kiện cáo um củ tỏi. Cam thuật lại chiến tích đánh Lừa rất đỗi oai hùng mê li đầy xúc động.
Đơi nài: http://vn.news.yahoo.com/3-c%E1%BA%A3nh-s%C3%A1t-b%E1%BB%8B-v%C3%A2y-t%E1%BA%A1i-v%C4%83n-giang.html
Văn Giang (lại là Văn Giang) hai trăm người dân quây cảnh sát he he!! Đới anh bẩu rùi, xứ nài làm đéo gì có dân, xứ nài chỉ có Lừa.
Vụt đánh bộp sợ đéo giề há há!!
Thi thoảng dân Lừa cũng nên vụt đánh bộp lại cái cho công bằng chớ không lẽ cứ để Còn Đảng Còn Mình bóp mãi à? Nó nện Lừa mãi quen tay, giờ đến lúc cho nó tập sự chuyện bị nện để biết xơi đòn thì đau thế nào
anh không có thời gian biên bài, nên anh ném mấy cục xương lên cho các bạn gặm đỡ
Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ nó không xuất phát từ mồm Khổng tử mà nó ở trong sách "Đại học" của Tăng Tử http://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o. Nói nôm na là nó giống như chủ nghĩa Lê Nin, chủ nghĩa Mao Trạch Đông, hay tư tưởng ông cụ. Tóm lại là cách diễn dịch ở đời sau chứ không phải do Khổng tử nói (Luận ngữ không có câu này) rồi viết sau
Thứ hai, nguyên bản câu đó trong sách đại học, các bạn cứ gọi điện nhờ TS D đọc cho mà biết thì cũng không phải là 4 cụm từ diễn nôm này mà do sau này nhét vầu mồm Khổng. Trong đó cụm từ đầu tiên của nó là tịnh khẩu, có nghĩa là muốn trị quốc thì phải bịt mồm thiên hạ trước, sau đó bình thiên hạ rồi sẽ trị chúng nó. Các bạn vào mục văn hóa của diễn đàn VB nó chửi nhau câu này cách đây gần 10 năm rồi, anh nhớ sơ sơ
Còn Hàn, chú chỉ biết văn hóa Hàn, Nhật qua phim ảnh, đừng bi bô kẻo chậm mẹ tiến bộ so với cả phần nhân loại còn lại. Khổng cũng là một dạng lươn lẹo bỏ mẹ, nói bóng gió xa gần khi giảng bài chứ có cc dám nói thẳng. Luận ngữ là những thứ sau này học trò nó nhét vầu mồm chứ tài sản để lại chỉ có bộ Lục kinh sau này thấy bảo thất lạc 1 quyển thôi.
Trật tự trong sách đại học của Tăng Tử là tịnh khẩu, tu thân, tề gia, bình thiên hạ, trị quốc.
Tột đỉnh vinh quang là trị quốc, muốn vậy phải bịt mồm thiên hạ, cho chúng nó đọc nhiều vào cho loạn mẹ thần kinh lên, tống vào bếp làm chuyện đàn bà, bình định thiên hạ dẹp phản loạn he he he. Nhiều bậc hiền tài tin là thật lúc cúc tu thân, tề gia đến lúc cuối đời vẫn đ. hiểu tại sao mình không bình được thiên hạ lẫn trị quốc, trong khi có những đứa oắt con vắt mũi chưa sạch đã dưới vài người trên triệu người.
Chi bộ bẩn bựa này may mắn được anh Năm ghé thăm để chỉ bảo là khôn sớm đấy. Để vài niên năm nữa mới ngộ ra chân lý thì đm lê còn không nổi mơ gì bình thiên hạ với trị quốc. Tự nhiên anh thấy anh vĩ đại é chịu
Chi bộ thối mồm sẽ đặt câu hỏi, phải chăng anh đi ngược đường lối và xã hội. Tu thân, tề gia không nhất thiết phải có Nho giáo mới cổ vũ được tinh thần học tập và làm theo. Sự học theo thần học Nhật bản nó đến từ tự nhiên, không cần lời răn dạy nào cả. Người Nhật quan điểm rằng việc Nho giáo có quá nhiều răn dạy về đạo đức chứng tỏ xã hội không đạt tới sự hoàn hảo và có quá nhiều sự mất đạo đức, còn đạo đức Nhật bản chú trọng sự thực hành, sự noi gương của lớp người đi trước và đến từ những sự việc bình dị của cuộc sống hàng ngày. Các bạn cứ thử liên hệ với câu chuyện hài ước cho 2 túi chứa tiền và đạo đức thì chọn thứ gì, he he anh sẽ chọn túi tiền còn những thằng nào thiếu đạo đức mới phải hô hào - Như Nho giáo chẳng hạn
Đúng là bố bậy
Tranh cãi mà đéo có nền tảng kiến thức thành tranh cãi bậy, to mồm thì thắng (à cái to mồm thắng là do anh học được qua mỗi lần về Rồng Lộn họp đới, hoành không?).
Để anh giải thích cho chi bộ rõ từ đến đuôi.
Bộ Đại Học bắt đầu từ phần kinh, tương triền là do Khổng Tử nói, Tăng Tử về sau biên soạn lại.
Câu mở đầu chính là Đại Học chi đạo tại Minh Minh Đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện.
Tức là nói lên ba cái tôn chỉ của đạo Đại Học: Rộng mở đức sáng, thân dân và tâm tại chí thiện.
Phân tiếp theo như thế nài nài:
Tri chỉ nhi hậu hữu định, định nhi hậu năng tĩnh, tĩnh nhi hậu năng an, an nhi hậu năng lự, lự nhi hậu năng đắc. Vật hữu bản mạt, sự hữu chung thủy, tri sở tiên hậu, tắc cận đạo hĩ .
Cổ chi dục minh minh đức ư thiên hạ giả, tiên trị kì quốc;dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia;dục tề kì gia giả, tiên tu kì thân;dục tu kì thân giả, tiên chính kì tâm;dục chính kì tâm giả, tiên thành kì ý;dục thành kì ý giả, tiên trí kì tri;trí tri tại cách vật. Vật cách nhi hậu tri chí, tri chí nhi hậu ý thành, ý thành nhi hậu tâm chính, tâm chính nhi hậu thân tu, thân tu nhi hậu gia tề, gia tề nhi hậu quốc trị, quốc trị nhi hậu thiên hạ bình.
...
Nghĩa là các khái niệm Tu tề trị bình đều bắt đầu từ tu thân mà tu thân là ở chỗ quán triệt được sự vật (tức là cái đầu lâu của chi bộ cần phải biết suy xét rõ ràng, tìm đến gốc rễ, trước sau của sự vật, hiện tượng).
Hiểu được lẽ đó thì mới biết thế nào là thành ý, chính tâm.
Muốn mưu tính sự việc, trước tâm mình phải an nhiên không lệch lạc, phải tĩnh lặng không xao động vươn vươn và vươn.
Hoàn toàn đéo có cái gọi là tịnh khẩu.
Tịnh khẩu: Bịt miệng dân, dân biết nói nhiều, làm rối loạn chính sự đó là cái lý của Pháp Gia. Luật pháp nhà nước ban bố, dân chỉ có chấp hành, đéo được cãi, đéo được bình phẩm trước sau.
Khâu bạn anh chủ trương khai phóng, thu nhận học trò khắp nơi, bôn ba tứ xứ chạy rông khác đéo ông Chó không chuồng. Trong cái bối cảnh như thế tển đéo thể nào xướng cái tịnh khẩu, bịt mồm thiên hạ được
Rõ chửa hả con Năm let? Cùng những ông Lừa bà Lừa?
Trật tự trong sách đại học của Tăng Tử là tịnh khẩu, tu thân, tề gia, bình thiên hạ, trị quốc.
Tột đỉnh vinh quang là trị quốc, muốn vậy phải bịt mồm thiên hạ, cho chúng nó đọc nhiều vào cho loạn mẹ thần kinh lên, tống vào bếp làm chuyện đàn bà, bình định thiên hạ dẹp phản loạn he he he. Nhiều bậc hiền tài tin là thật lúc cúc tu thân, tề gia đến lúc cuối đời vẫn đ. hiểu tại sao mình không bình được thiên hạ lẫn trị quốc, trong khi có những đứa oắt con vắt mũi chưa sạch đã dưới vài người trên triệu người.
Cái nài he he anh sẽ giải thích từng từ trong Tu Tề Trị Bình để các con giời hiểu, đừng nói xằng:
1. Các con giời đang hiểu theo Tống Nho, xuất hiện khi Trung Hoan đã thống nhất, tự xưng Trung Nguyên, Rốn của Vũ Trụ, con ông Giời, tự cho mềnh xứ mệnh khai hóa man, di, địch, rợ he he!! Nót phải Nho nguyên bản nhá!
+ Tu thân: Nghĩa là thấu triệt đạo lý, hiểu lẽ sau trước, cân bằng nội tâm mà thành ý chính tâm. Tức là chủ về việc anh phải trau dồi tâm và trí của mềnh.
+ Tề gia: Tề nghĩa là làm cho bằng phẳng, ngăn năm, yên ổn. Người Tu được thân thì nhà mới yên ổn.
+ Trị Quốc: Trị trái với loạn tức là yên ổn thịnh vượng, trái với lộn xộn mất trật tự, hỗn loạn. Đéo phải là Cai Trị. Tề gia trị quốc có nghĩa là: Nhà mà yên ổn, nước mới thịnh trị.
+ Bình Thiên Hạ. Đéo phải là Bình định, mà lài hài hòa. Nước có thịnh trị, thiên hạ mới hài hòa.
Anh thấy bọn wiky nó hiểu rất đúng ý anh: "Khi bản thân tu luyện, gia tộc hài hòa. Khi gia tộc hài hòa, đất nước mới được thịnh trị. Khi đất nước được thịnh trị, khắp nơi sẽ thái bình”.
Hàn không nên học tính xấu của bọn Hồng vệ binh
Anh chứng minh cho Hàn thấy là câu tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ éo phải là câu của Khổng Tử, mà bọn đời sau nó nhét vầu mồm Khổng, đã thế lại đảo thứ tự lung tung, cắt xén vô tội vạ. Và việc Hàn coi Nho giáo ảnh hưởng mạnh tới Hàn Quốc và Nhật bản là sai chứ anh éo tranh luận về sách đại học. Tranh luận cái đó phải gặp TS D chứ anh là dân kỹ thuật đi sâu làm gì
Đọc kỹ đi rồi biết tịnh khẩu có ở trong thuật trị quốc hay không
Bọn viết wiki nó là Lừa, copy paste đấy, éo đúng đâu. Đừng lôi những thứ lằng nhằng ra để lấp cái bản chất của vấn đề
2. Mỗi một tôn giáo (nhẽ loại mẹ Mác xít - lê nít ra đi, đéo gì mà toàn xúi thằng nài đào mồ chôn thằng kia, trước sâu phủ định lẫn nhâu)chung quy đều hướng tới cái thiện.
Trong bối cảnh chiến tranh loạn lạc liên miên, các giá trị đạo đức chưa được định hình thì việc Khổng tử biên chép và xướng lại Nho đạo là để mong tìm được sự hài hòa trong hiện thực.
Cái giá trị mà Nhân bản mà Nho giáo nguyên bản để lại đó chính là khai phóng tư tưởng, an lành thân tâm, đéo phải là bá quyền, càng đéo phải tự hợm mềnh hơn.
Những thứ như Hiếu, Đễ, Trung, Tín, nó là đúng với mọi thời đại. Chỉ có điều ở xứ nài lộn mẹ xòng.
Hiếu với cha mẹ thì thai mẹ bằng hiếu với Dân (dưng Dân là ông Lừa bà lừa).
Trung với nước thì thành mẹ Trung với Đảng he he!!
Kính ngưỡng ông bà tổ tiên, thì đào mổ cuốc mả, ném tượng phật xuống ao, dỡ mái chùa về mần nhà xí.
Cơ chế đéo ra gì, vô hình chung dung dưỡng phường cơ hội, bảo kê cái ác.
Đấy, ngai tại đơi, bây giờ, lúc nài, xứ Lừa nhà Chi bộ đang chịu những nốt trầm xao xuyến về Văn hóa và ứng xử nhân thế. Xứ nài thiệt xứng là thiên đường của loài Lừa he he!!
Nho giáo là giá trị gần như phổ quát của tuyền khối Đông Bắc Á, ứng xử với nó thế nào, vượt lên ra sao, kế thừa ở đâu nó chính là bởi cá tính của từng dân tộc và tác động biến thiên của thời đại.
Đã hết. Sùi mẹ bọt mép.
Anh nói lại, tịnh khẩu, bịt miệng dân là chủ trương của Pháp gia, đéo phải của Nho gia. Phiền đọc lại bộ triện Xuân Thu, mềnh thêm Chiến Quốc Sách cho mấu nhấ!
Còn nguyên bản phần Kinh trong sách Đại học phạm trù Tu Tề Trị Bình, anh chỉ biên tương triền do Khổng Tử, Tăng tử sau biên chép, bình giải thành sách Đại Học chớ anh có xác quyết Khổng tử nói đéo đâu. Cãi cái nài loằn giề.
Còn trong những rep giáo hóa chi bộ, anh cũng đã trả nhời luôn về cách hành xử của hàn quốc, nhật bản đối với Nho giáo rùi, đéo phải biên lại.
Người Nhật quan điểm rằng việc Nho giáo có quá nhiều răn dạy về đạo đức chứng tỏ xã hội không đạt tới sự hoàn hảo và có quá nhiều sự mất đạo đức, còn đạo đức Nhật bản chú trọng sự thực hành, sự noi gương của lớp người đi trước và đến từ những sự việc bình dị của cuộc sống hàng ngày. Các bạn cứ thử liên hệ với câu chuyện hài ước cho 2 túi chứa tiền và đạo đức thì chọn thứ gì, he he anh sẽ chọn túi tiền còn những thằng nào thiếu đạo đức mới phải hô hào - Như Nho giáo chẳng hạn
....
Cái nài là thứ đắt giá nhất trong cồng măng của con Năm let. Anh cop lại để nhấn mạnh thêm.
Đèo mj!!
Theo cái đoạn Hàn copy paste thì sách báo chúng nó cũng kiểm duyệt cắt mẹ nửa ý còn gì, tính ra là 8 lời răn thì chúng nó chỉ dậy có 4, còn 4 cái còn lại Cách, trí, thành, chính thì đéo dạy hố hố
Cổ chi dục minh minh đức ư thiên hạ giả, tiên trị kì quốc;dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia;dục tề kì gia giả, tiên tu kì thân;dục tu kì thân giả, tiên chính kì tâm;dục chính kì tâm giả, tiên thành kì ý;dục thành kì ý giả, tiên trí kì tri;trí tri tại cách vật. Vật cách nhi hậu tri chí, tri chí nhi hậu ý thành, ý thành nhi hậu tâm chính, tâm chính nhi hậu thân tu, thân tu nhi hậu gia tề, gia tề nhi hậu quốc trị, quốc trị nhi hậu thiên hạ bình.
Thiếu mẹ thành ý, chính tâm, nên mới tạo ra một lũ nửa người nửa ngợm
Học trò hỏi Khổng bạn anh: Ma Quỷ có không?
Khổng yêm lặng đéo nói gì.
Học trò ngu hỏi tiếp:
Khổng bẩu: Nếu ta bẩu ma quỷ còn, thì sợ những người con có hiếu sẽ tự tận theo cha mẹ. Nếu ta bẩu ma quỷ không thì sợ tổ tiên đéo được thờ cúng.
Đại khái thế hehe!!
Thì vưỡn biết Khổng là dạng lươn lẹo, nói bóng gió xa gần chứ có mà dám nói thẳng, nó đấu tố phản động là bỏ mẹ luôn. Thời đó không có chuyện ra tòa xử tù đâu
Khổng Tử khoác lác:
Khổng Tử rất tự tin vào đường lối và khả năng làm chính trị của mình nên có đôi lúc ông cũng tỏ ra khoác lác. Có lần ông nói cùng các học trò:
- Giả sử có người dùng ta điều hành đất nước thì một năm đã có thành tích tương đối, ba năm sẽ thành công.
Nhưng tiếc thay, lý tưởng cả một đời ông đã thất bại hoàn toàn, ngoài thời gian rất ngắn chấp chính tại nước Lỗ, còn không một nước nào muốn dùng ông cũng như chủ trương chính trị của ông.
http://www.cafechemgio.com/2012/05/chuyen-ve-khong-tu-va-su-luon-leo-cua.html
Ưu điểm của anh là nhớ lâu, nhược điểm là thù giai. Con Chính Ủy nhá, anh nhớ mặt mài rồi nhá, mài chửi anh như hát hai bên entry anh chửi Diện nhá!
Liệu thần hồn đới, anh vạch vôn lên tường rồi hé hé!!
Đăng nhận xét